Diane Kochilas là người dẫn chương trình và nhà sản xuất của chương trình truyền hình “Bàn ăn Hy Lạp của tôi”. Bà cũng là tác giả của 18 cuốn sách về ẩm thực Hy Lạp và điều hành một trường dạy nấu ăn trên hòn đảo quê hương Ikaria (Hy Lạp). Ikaria được biết đến là hòn đảo trường thọ và là một trong những Vùng Xanh nổi tiếng, nơi có những người sống lâu nhất thế giới. Theo thống kê, cứ 3 người dân trên đảo Ikaria thì có 1 người ... Xem chi tiết
Người có mạch máu não thông thoáng thường có 4 đặc điểm khi thức dậy buổi sáng
Mạch máu não đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe, giúp điều hòa áp lực lưu thông máu não. Bất kỳ tổn thương nào ở mạch máu não đều có thể làm giảm lưu lượng máu não, ảnh hưởng đến hệ thần kinh, làm tăng nguy cơ đột quỵ. Để biết mạch máu não có khỏe mạnh và thông suốt hay không, mọi người có thể dựa vào một số đặc điểm khi thức dậy vào buổi sáng. 4 đặc điểm cho thấy mạch máu não rõ ràng ... Xem chi tiết
Học phí tăng, có trường tăng 37%, mức cho vay với SV “đứng im” là bất hợp lý
Tại Kết luận số 91-KL/TW của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI có nội dung: “Hoàn thiện chính sách hỗ trợ người học từ ngân sách Nhà nước thông qua cấp học bổng hoặc hỗ trợ miễn giảm học phí đối với các ngành, nghề Nhà nước cần ưu tiên phát triển ở các trình độ đào tạo, mở rộng đối tượng và nâng mức ưu đãi cho vay tín dụng”. Qua đó, thể hiện được ... Xem chi tiết
Trường đại học đề xuất nhiều nội dung cần có trong Nghị quyết riêng về GDĐH
Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ban hành ngày 18/6/2012 đã đặt nền móng pháp lý cho tự chủ đại học, theo đó, cơ sở giáo dục đại học đã được giao tự chủ trong một số quyền cơ bản như: xác định chỉ tiêu tuyển sinh, xây dựng chương trình, tổ chức đào tạo và cấp bằng. Cơ sở giáo dục đại học được thực hiện quyền tự chủ phù hợp với năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục. Luật sửa đổi, bổ sung một ... Xem chi tiết
Bệ phóng giúp sinh viên Cao đẳng Việt Mỹ Hà Nội được doanh nghiệp săn đón
Với mục tiêu đồng hành cùng sinh viên trên con đường sự nghiệp, Cao đẳng Việt Mỹ Hà Nội luôn nỗ lực xây dựng môi trường học tập hiện đại, gắn chặt với thực tiễn. Điểm nhấn của trường là hoạt động tư vấn hướng nghiệp trong suốt quá trình học. Sinh viên được hỗ trợ để hiểu rõ hơn về bản thân, từ đó có thể tự tin lựa chọn ngành học phù hợp và có định hướng nghề nghiệp đúng đắn. Sự đồng hành này giúp sinh viên tự tin hơn vào tương ... Xem chi tiết
Tin học, Công nghệ quan trọng với nhân lực STEM, cần đưa vào tổ hợp xét tuyển ĐH
Năm 2025 là mốc quan trọng trong lộ trình đổi mới giáo dục căn bản, toàn diện khi cả nước có lứa học sinh đầu tiên học Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT. Bắt đầu từ năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT với 4 môn, gồm 02 môn bắt buộc: Toán và Văn, và 02 môn tự chọn trong số các môn còn lại đã học ở lớp 12 (Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, ... Xem chi tiết
NGƯT Vũ Văn Tiến: “Người thầy dù ở hoàn cảnh nào cũng phải là tấm gương cho HS”
Với 37 năm cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, thầy Vũ Văn Tiến - Hiệu trưởng Trường THPT chuyên, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội là một trong 136 nhà giáo được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phong tặng danh hiệu "Nhà giáo xuất sắc" năm 2024. Trước khi đảm nhiệm vai trò Hiệu trưởng Trường THPT chuyên, Đại học Sư phạm Hà Nội, TS Vũ Văn Tiến đã có 20 năm trực tiếp giảng dạy và đạt được nhiều ... Xem chi tiết
Dự thảo dạy thêm quá “thoáng”, cần có tiêu chuẩn cụ thể cho GV muốn dạy thêm
Ngày 22/8/2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đăng tải dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến và đang nhận được sự quan tâm của nhiều người, nhận được nhiều ý kiến trái chiều về dự thảo mới này. Là một giáo viên đã 20 năm đứng trên bục giảng, đảm nhiệm công tác quản lý, đọc toàn bộ dự thảo quy định mới về dạy thêm, học thêm, người viết khá lo lắng vì sợ việc dạy thêm, ... Xem chi tiết
Trường đại học lúng túng trong xác định “tiến sĩ ngành phù hợp” để mở ngành
Để thích ứng nhanh với sự phát triển của thị trường lao động và đáp ứng nhu cầu của người học, những năm gần đây, các trường đại học đã tích cực mở nhiều ngành đào tạo mới. Nhiều chuyên gia đánh giá đây là xu hướng khách quan, phù hợp với sự phát triển của kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Đặc biệt, để mở ngành đào tạo mới, các trường cần thực hiện theo quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BGDĐT ngày 18/01/2022 của Bộ ... Xem chi tiết
Nhiều trường đại học hiện nay đang rơi vào tình thế “cái khó bó cái khôn”
Tiêu chí 2.3. Thông tư 01/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về chuẩn mực đối với cơ sở giáo dục đại học quy định tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ như sau: “Không thấp hơn 20% và từ năm 2030 không thấp hơn 30% đối với các cơ sở giáo dục đại học không đào tạo trình độ tiến sĩ; không thấp hơn 5% và từ năm 2030 không thấp hơn 10% đối với các trường đào tạo chuyên ngành không đào tạo trình độ tiến sĩ; Không ... Xem chi tiết